Diện mạo và cảm nhận

Trong thiết kế phần mềm, diện mạo và cảm nhận hay cái nhìn và cảm nhận của giao diện đồ họa người dùng (GUI) bao gồm những khía cạnh của thiết kế, gồm các thành tố như màu sắc, hình dạng, bố cục, và kiểu chữ (diện mạo), cũng như hành xử của những thành tố động như nút, hộp, và menu (cảm nhận). Thuật ngữ này cũng có thể quy về các khía cạnh của giao diện người dùng phi đồ họa (chẳng hạn như giao diện dòng lệnh), cũng như về các khía cạnh của API - chủ yếu là quy về các phần của API không liên quan gì đến các thuộc tính chức năng của nó. Thuật ngữ này được dùng khi đề cập đến phần mềm và website.[1][2]

Diện mạo và cảm nhận được áp dụng trong các sản phẩm khác. Ví dụ như trong tư liệu, nó đề cập đến bố cục đồ họa (kích thước tài liệu, màu sắc, phông chữ, v.v.) và phong cách viết. Khi đề cập đến thiết bị, thuật ngữ này quy về sự nhất quán trong các điều khiển và hiển thị qua suốt một dòng sản phẩm.

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ “What is the "Look and Feel" of a Website?”. 21 tháng 11 năm 2013.
  2. ^ “Look and Feel in Computer Software”. ComputerLaw.com.
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Nhập lệnh
  • Nút bấm
  • Trình đơn ngữ cảnh
  • Trình đơn
  • Trình đơn bánh
  • Thả xuống
  • Adjustment handle
Nhập-xuất dữ liệu
  • Hộp chọn
  • Hộp đa hợp
  • Cycle button
  • Drop-down list
  • Khung nhìn lưới
  • Hộp danh sách
  • List builder
  • Radio button
  • Thanh cuộn
  • Slider
  • Spinner
  • Hộp tìm kiếm
  • Hộp văn bản
Thông tin
Vùng chứa
  • Accordion
  • Disclosure widget
  • Khung
  • Thanh trình đơn
  • Panel
  • Popover
  • Ruy băng
  • Thẻ
  • Thanh công cụ
  • Cửa sổ
Điều hướng
Cửa sổ đặc biệt
  • Hộp giới thiệu
  • Alert dialog box
  • Hộp thoại
  • File dialog
  • Inspector window
  • Modal window
  • Palette window
Khái niệm liên quan
  • Trình quản lý bố cục
  • Diện mạo và cảm nhận
  • Mouseover
  • Bộ công cụ widget
  • WIMP
  • File viewer
  • Graphical user interface elements