Gấu mèo

Gấu mèo
Khoảng thời gian tồn tại: Blancan–Present[1]
Є
O
S
D
C
P
T
J
K
Pg
N
Gấu mèo California (P. l. psora), Khu bảo tồn động vật hoang dã quốc gia Lower Klamath tại California
Phân loại khoa học edit
Giới: Animalia
Ngành: Chordata
Lớp: Mammalia
Bộ: Carnivora
Họ: Procyonidae
Chi: Procyon
Loài:
P. lotor
Danh pháp hai phần
Procyon lotor
(Linnaeus, 1758)
Đỏ: phạm vi tự nhiên
Xanh: phạm vi du nhập
Các đồng nghĩa
  • Ursus lotor Linnaeus, 1758

Gấu mèo (danh pháp hai phần: Procyon lotor) hay raccoon là một loài động vật có vú bản địa Bắc Mỹ. Đây là loài lớn nhất trong họ Gấu mèo (Procyonidae). Loài này có thân dài 40–70 cm, cân nặng 3,5–9 kg. Chúng hoạt động về đêm, chúng chủ yếu ăn thịt, với một chế độ ăn bao gồm khoảng 40% động vật không xương sống, 33% thức ăn thực vật và động vật có xương sống 27%. Bộ lông có màu xám, trong đó gần 90% là lông dưới rậm rạp, cách ly chống lại thời tiết lạnh. Hai đặc tính nổi bật nhất của loài là bàn chân trước cực kỳ khéo léo và mặt nạ trên khuôn mặt, đó là các chủ đề trong thần thoại của một số bộ lạc da đỏ Mỹ. Gấu mèo được ghi nhận là có trí thông minh, với nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng chúng có thể nhớ nhiều cách để thực hiện nhiệm vụ lên đến ba năm sau đó.

Môi trường sống

Các môi trường sống ban đầu của gấu mèo là rừng lá sớm rụng và rừng hỗn hợp của Bắc Mỹ, nhưng nhờ khả năng thích nghi, chúng đã mở rộng phạm vi đến khu vực miền núi, đầm lầy ven biển, và các khu vực đô thị, nơi chúng bị nhiều chủ nhà xem là loài gây hại. Do kết quả của sự thoát ra và du nhập có chủ ý vào giữa thế kỷ 20, Gấu mèo cũng phân bố trên toàn lục địa châu Âu, khu vực Kavkaz và Nhật Bản.

Tập tính

Mặc dù trước đây được cho là loài đơn độc, có bằng chứng cho thấy gấu mèo Bắc Mỹ tham gia vào các tập tính xã hội cụ thể theo giới tính. Các con cái có quan hệ họ hàng thường xuyên chia sẻ một khu vực chung, trong khi các con đực không có quan hệ họ hàng sống cùng nhau trong các nhóm lên tới bốn con để duy trì vị thế của chúng với những con đực xa lạ trong mùa giao phối cũng như trước những kẻ xâm lược tiềm năng khác. Kích thước phạm vi sinh sống là khác nhau ở bất cứ nơi nào, từ 3 ha (7 mẫu Anh) cho các con cái ở vùng đô thị cho đến 50 km² đối với các con đực trong vùng thảo nguyên (20 dặm vuông). Sau một thời gian mang thai khoảng 65 ngày, 2-5 con non được sinh ra vào mùa xuân. Các con non sau đó được con mẹ nuôi dưỡng cho đến khi phân tán vào cuối mùa thu. Mặc dù người ta biết rằng Gấu mèo nuôi nhốt đã đạt tuổi thọ hơn 20 năm, tuổi thọ trung bình trong tự nhiên chỉ 1,8 đến 3,1 năm. Trong nhiều khu vực, việc săn bắn và chấn thương do xe cộ cán là hai nguyên nhân gây tử vong phổ biến nhất.

Gấu mèo và con người

Đồ ăn

Trong khi chủ yếu bị săn bắn để lấy bộ lông của chúng, gấu mèo cũng là một nguồn thực phẩm cho người dân bản địa và người Mỹ[3] và gấu mèo nướng là một món ăn truyền thống ở các trang trại Mỹ[4]. Thịt thường được sử dụng làm bữa ăn lễ hội. Gấu mèo được nô lệ tại Mỹ ăn vào dịp Giáng Sinh[5], nhưng không nhất thiết phải là món ăn của người nghèo hoặc vùng nông thôn; trong những năm đầu ở San Francisco người ta ăn thịt gấu mèo ở nhiều nơi, và Rebecca - con gấu mèo thú cưng của Tổng thống Mỹ Calvin Coolidge - nguyên đã được gửi để làm món ăn tại tiệc Lễ Tạ Ơn của Nhà Trắng[6][7]. Ấn bản đầu tiên của The Joy of Cooking, phát hành vào năm 1931, có một công thức để chế biến thịt gấu mèo.

Bởi vì gấu mèo thường được cho là đáng yêu, dễ thương, và/hoặc loài hiểm ác, nên ý tưởng ăn thịt chúng là đáng kinh tởm đối với những người tiêu dùng trào lưu chính thống[8][9]. Tuy nhiên, hàng ngàn con Gấu mèo vẫn bị ăn thịt mỗi năm tại Hoa Kỳ[10][11]. Mặc dù tiệc thịt gấu mèo tại Delafield đã là một sự kiện hàng năm từ năm 1928, ẩm thực sử dụng của nó chủ yếu được xác định với các khu vực nhất định ở miền Nam Hoa Kỳ như Arkansas, nơi "Gillett Coon Super" là một sự kiện chính trị quan trọng[12][13].

Thú cưng

Như với hầu hết các vật nuôi lạ, việc sở hữu một con Gấu mèo thường phải mất một số lượng đáng kể thời gian và kiên nhẫn[14]. Gấu mèo có thể hành động thất thường và mạnh mẽ và có thể khá khó khăn để dạy chúng tuân thủ và hiểu các lệnh[15]. Các nơi mà gấu mèo được giữ như là vật nuôi không bị cấm, chẳng hạn như tại Wisconsin và các tiểu bang Hoa Kỳ khác, cần phải có một giấy phép nuôi vật cưng lạ[16][17].

Gấu mèo thuần thục tính dục thường có hành vi hung hăng tự nhiên như cắn trong mùa sinh sản[18]. Thiến chúng vào khoảng năm hoặc sáu tháng tuổi làm giảm cơ hội phát triển hành vi hung hăng[19] Những con gấu mèo có thể trở nên béo phì và bị rối loạn khác do chế độ ăn uống nghèo và thiếu vận động [20]. Khi được cho ăn với thức ăn cho mèo trong một thời gian dài, Gấu mèo có thể phát triển bệnh gout[21]. Đối với các kết quả nghiên cứu về hành vi xã hội của chúng, quy định của pháp luật ở Áo, Đức yêu cầu phải nuôi ít nhất hai cá thể để tránh làm chúng cô đơn[22][23]. Gấu mèo thường được nuôi trong một trại đồn điền (trong nhà hoặc ngoài trời), cũng là một yêu cầu pháp lý ở Áo và Đức, hơn là trong các căn hộ nơi tò mò tự nhiên của chúng có thể dẫn đến thiệt hại tài sản[22][23][24].

Tham khảo

  1. ^ “Fossilworks: Procyon lotor”. fossilworks.org. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 2 năm 2019. Truy cập ngày 21 tháng 8 năm 2021.
  2. ^ Timm, R.; Cuarón, A.D.; Reid, F.; Helgen, K.; González-Maya, J.F. (2016). “Procyon lotor”. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2016: e.T41686A45216638. doi:10.2305/IUCN.UK.2016-1.RLTS.T41686A45216638.en. Truy cập ngày 20 tháng 12 năm 2021.
  3. ^ Holmgren, pp. 18–19, Zeveloff, p. 165
  4. ^ Farm: A Year in the Life of an American Farmer. Richard Rhodes, reprint, U of Nebraska Press, 1997, p.270.
  5. ^ Harriet Jacobs, Incidents in the Life of a Slave Girl, Digireads.com Publishing, 2005, p.72.
  6. ^ San Diego's Hilarious History By Herbert Lockwood, William Carroll Published by Coda Publications, 2004, p. 46.
  7. ^ Jen O'Neill. White House Life: Filling the Position of First Pet Lưu trữ 2017-08-30 tại Wayback Machine. findingdulcinea.com. ngày 12 tháng 11 năm 2008.
  8. ^ Twohey, Megan (ngày 18 tháng 1 năm 2008). “Raccoon dinner: Who's game? Illinois, it turns out, has bountiful supply of the critters – and fans and foodies are gobbling them up – Chicago Tribune”. Archives.chicagotribune.com. Truy cập ngày 19 tháng 3 năm 2010.
  9. ^ Hill, Lee (ngày 13 tháng 1 năm 2009). “The other dark meat: Raccoon is making it to the table | McClatchy”. Mcclatchydc.com. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 8 năm 2009. Truy cập ngày 19 tháng 3 năm 2010.
  10. ^ “Mammals: Raccoon – (Procyon lotor)”. Mdc.mo.gov. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 6 năm 2008. Truy cập ngày 19 tháng 3 năm 2010.
  11. ^ “Raccoon”. Nebraska Wildlife Species Guide. Nebraska Game and Parks Commission. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 10 năm 2008. Truy cập ngày 7 tháng 12 năm 2008.
  12. ^ Berry, Marion. “Gillett Coon Supper”. Local Legacies: Celebrating Community Roots. The Library of Congress. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 8 năm 2007. Truy cập ngày 7 tháng 12 năm 2008.
  13. ^ “Coon Feed still packs 'em in”. Gmtoday.com. ngày 28 tháng 1 năm 2008. Truy cập ngày 19 tháng 3 năm 2010.
  14. ^ “Raccoon as a Pet”. Filthylucre.com. Truy cập ngày 2 tháng 8 năm 2010.
  15. ^ Bartussek, p. 44; Hohmann, pp. 173–174
  16. ^ MacClintock, p. 129
  17. ^ Robert Bluett & Craven, Scott (1999). “The Raccoon (Procyon lotor)” (PDF). Board of Regents of the University of Wisconsin System: 2. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 31 tháng 10 năm 2008. Truy cập ngày 7 tháng 12 năm 2008. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
  18. ^ Bartussek, p. 44; Hohmann, pp. 185–186
  19. ^ Hohmann, p. 186
  20. ^ Hohmann, p. 185
  21. ^ Hohmann, p. 180
  22. ^ a b Gutachten über Mindestanforderungen an die Haltung von Säugetieren (PDF) (bằng tiếng Đức). Bonn, Germany: Bundesministerium für Verbraucherschutz, Ernährung und Landwirtschaft. ngày 10 tháng 6 năm 1996. tr. 42–43. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 25 tháng 2 năm 2009. Truy cập ngày 31 tháng 1 năm 2009.
  23. ^ a b Mindestanforderungen an die Haltung von Säugetieren (PDF) (bằng tiếng Đức). Bundesministerium für Gesundheit und Frauen. ngày 17 tháng 12 năm 2004. tr. 23. Truy cập ngày 21 tháng 8 năm 2010.
  24. ^ Bartussek, p. 44; Hohmann, pp. 184, 187; MacClintock, p. 130–131
  • x
  • t
  • s
Những loài còn hiện hữu thuộc bộ Carnivora (động vật ăn thịt)
Phân bộ Feliformia (dạng mèo)
Nandiniidae
  • Cầy cọ châu Phi (N. binotata)
Herpestidae
(Cầy mangut)
  • Cầy mangut đầm lầy (A. paludinosus)
  • Cầy mangut đuôi rậm (B. crassicauda)
  • Cầy mangut Jackson (B. jacksoni)
  • Cầy mangut chân đen (B. nigripes)
  • Cầy mangut vàng (C. penicillata)
  • Cầy mangut Pousargues (D. dybowskii)
  • Cầy mangut mảnh Angola (G. flavescens)
  • Cầy mangut đen (G. nigrata)
  • Cầy mangut mảnh Somalia (G. ochracea)
  • Cầy mangut xám Cape (G. pulverulenta)
  • Cầy mangut mảnh khảnh (G. sanguinea)
  • Cầy mangut lùn Ethiopia (H. hirtula)
  • Cầy mangut lùn (H. parvula)
  • Cầy mangut đuôi ngắn (H. brachyurus)
  • Cầy mangut xám Ấn Độ (H. edwardsii)
  • Cầy mangut nâu Ấn Độ (H. fuscus)
  • Cầy mangut Ai Cập (H. ichneumon)
  • Cầy lỏn (H. javanicus)
  • Cầy mangut mũi dài (H. naso)
  • Cầy mangut khoang cổ (H. semitorquatus)
  • Cầy mangut đỏ hung (H. smithii)
  • Cầy móc cua (H. urva)
  • Cầy mangut cổ sọc (H. vitticollis)
  • Cầy mangut đuôi trắng (I. albicauda)
  • Cầy mangut Liberia (L. kuhni)
  • Cầy mangut Gambia (M. gambianus)
  • Cầy mangut vằn (M. mungo)
  • Cầy mangut Selous (P. selousi)
  • Cầy mangut Meller (R. melleri)
  • Meerkat (S. suricatta)
Hyaenidae
(linh cẩu)
  • Linh cẩu đốm (C. crocuta)
  • Linh cẩu nâu (H. brunnea)
  • Linh cẩu vằn (H. hyaena)
  • Sói đất (P. cristatus)
Felidae
Họ lớn liệt kê bên dưới
Viverridae
Họ lớn liệt kê bên dưới
Eupleridae
Họ nhỏ liệt kê bên dưới
Họ Felidae (mèo)
Felinae
  • Báo săn (A. jubatus)
  • Linh miêu tai đen (C. caracal)
  • Beo vàng châu Phi (C. aurata)
  • Mèo nâu đỏ (C. badia)
  • Báo lửa (C. temminckii)
  • Mèo núi Trung Hoa (F. bieti)
  • Mèo nhà (F. catus)
  • Mèo ri (F. chaus)
  • Mèo cát (F. margarita)
  • Mèo chân đen (F. nigripes)
  • Mèo rừng (F. silvestris)
  • Mèo Pantanal (L. braccatus)
  • Mèo đồng cỏ Nam Mỹ (L. colocolo)
  • Mèo Geoffroy (L. geoffroyi)
  • Mèo đốm Kodkod (L. guigna)
  • tigrina miền nam (L. guttulus)
  • Mèo núi Andes (L. jacobita)
  • Mèo Pampas (L. pajeros)
  • Mèo gấm Ocelot (L. pardalis)
  • Mèo đốm Oncilla (L. tigrinus)
  • Mèo đốm Margay (L. wiedii)
  • Linh miêu đồng cỏ (L. serval)
  • Linh miêu Canada (L. canadensis)
  • Linh miêu Á Âu (L. lynx)
  • Linh miêu Iberia (L. pardinus)
  • Linh miêu đuôi cộc (L. rufus)
  • Mèo manul (O. manul)
  • Mèo gấm (P. marmorata)
  • Mèo báo (P. bengalensis)
  • Mèo đầu phẳng (P. planiceps)
  • Mèo đốm gỉ (P. rubiginosus)
  • Mèo cá (P. viverrinus)
  • Báo sư tử (P. concolor)
  • Mèo cây châu Mỹ (P. yagouaroundi)
Pantherinae
  • Sư tử (P. leo)
  • Báo đốm (P. onca)
  • Báo hoa mai (P. pardus)
  • Hổ (P. tigris)
  • Báo tuyết (P. uncia)
  • Báo mây (N. nebulosa)
  • Báo mây Sunda (N. diardi)
Họ Viverridae (loài cầy)
Paradoxurinae
  • Cầy mực (A. binturong)
  • Cầy tai trắng (A. trivirgata)
  • Cầy cọ đảo Sulawesi (M. musschenbroekii)
  • Cầy vòi mốc (P. larvata)
  • Cầy cọ rừng mưa lông vàng (P. aureus)
  • Cầy vòi hương (P. hermaphroditus)
  • Cầy cọ lông nâu (P. jerdoni)
  • Cầy cọ lông vàng (P. zeylonensis)
Hemigalinae
  • Cầy vằn bắc (C. owstoni)
  • Cầy rái cá (C. bennettii)
  • Cầy cọ Hose (D. hosei)
  • Cầy vằn nam (H. derbyanus)
Prionodontinae
(Cầy linsang châu Á)
  • Cầy linsang sọc (P. linsang)
  • Cầy gấm (P. pardicolor)
Viverrinae
  • Cầy hương châu Phi (C. civetta)
Genetta
(Genets)
  • Abyssinian genet (G. abyssinica)
  • Angolan genet (G. angolensis)
  • Bourlon's genet (G. bourloni)
  • Crested servaline genet (G. cristata)
  • Common genet (G. genetta)
  • Johnston's genet (G. johnstoni)
  • Rusty-spotted genet (G. maculata)
  • Pardine genet (G. pardina)
  • Aquatic genet (G. piscivora)
  • King genet (G. poensis)
  • Servaline genet (G. servalina)
  • Haussa genet (G. thierryi)
  • Cape genet (G. tigrina)
  • Giant forest genet (G. victoriae)
  • Oyan Trung Phi (P. richardsonii)
  • Oyan Tây Phi (P. leightoni)
  • Cầy đốm lớn Malabar (V. civettina)
  • Cầy giông sọc (V. megaspila)
  • Cầy hương Mã Lai (V. tangalunga)
  • Cầy giông (V. zibetha)
  • Cầy hương (V. indica)
Họ Eupleridae (những loài cầy đặc hữu tại Madagascar)
Euplerinae
  • Fossa (C. ferox)
  • Falanouc miền đông (E. goudotii)
  • Falanouc miền tây (E. major)
  • Cầy hương Madagascar (F. fossana)
Galidiinae
  • Cầy mangut đuôi vòng (G. elegans)
  • Cầy mangut sọc rộng (G. fasciata)
  • Cầy mangut sọc lớn (G. grandidieri)
  • Cầy mangut sọc hẹp (M. decemlineata)
  • Cầy mangut đuôi nâu (S. concolor)
  • Durrell's vontsira (S. durrelli)
Phân bộ Caniformia (dạng chó) (tiếp tục phía dưới)
Ursidae
(Gấu)
  • Gấu trúc lớn (A. melanoleuca)
  • Gấu chó (H. malayanus)
  • Gấu lợn (M. ursinus)
  • Gấu mặt ngắn Andes (T. ornatus)
  • Gấu đen Bắc Mỹ (U. americanus)
  • Gấu nâu (U. arctos)
  • Gấu trắng Bắc Cực (U. maritimus)
  • Gấu ngựa (U. thibetanus)
Mephitidae
(Chồn hôi)
Conepatus
(chồn hôi
mũi lợn)
  • Chồn hôi mũi lợn Molina (C. chinga)
  • Chồn hôi mũi lợn Humboldt (C. humboldtii)
  • Chồn hôi mũi lợn Trung Mỹ (C. leuconotus)
  • Chồn hôi sọc mũi lợn (C. semistriatus)
  • Chồn hôi đội mũ (M. macroura)
  • Chồn hôi sọc (M. mephitis)
  • Lửng hôi Sunda (M. javanensis)
  • Lửng hôi đảo Palawan (M. marchei)
Spilogale
(Chồn hôi đốm)
  • Chồn hôi đốm Trung Mỹ (S. angustifrons)
  • Chồn hôi đốm miền tây (S. gracilis)
  • Chồn hôi đốm miền đông (S. putorius)
  • Chồn hôi đốm lùn (S. pygmaea)
Procyonidae
Bassaricyon
(Olingos)
  • olingo đất thấp miền đông (B. alleni)
  • olingo Trung Mỹ (B. gabbii)
  • olingo đất thấp miền tây(B. medius)
  • Olinguito (B. neblina)
  • Mèo đuôi vòng (B. astutus)
  • Cacomistle (B. sumichrasti)
Nasua
(bao gồm coati)
  • coati mũi trắng (N. narica)
  • coati Nam Mỹ (N. nasua)
Nasuella
(bao gồm coati)
  • coati núi miền tây (N. olivacea)
  • coati núi miền đông (N. meridensis)
  • Kinkajou (P. flavus)
  • Gấu mèo ăn cua (P. cancrivorus)
  • Gấu mèo (P. lotor)
  • Gấu mèo Cozumel (P. pygmaeus)
Ailuridae
  • Gấu trúc đỏ (A. fulgens)
Phân bộ Caniformia (dạng chó) (tiếp tục phía trên)
Otariidae
(Hải cẩu có tai)
(bao gồm hải cẩu lông mao
sư tử biển)

(đều là động vật chân màng)
  • Hải cẩu lông mao Nam Mỹ (A. australis)
  • Hải cẩu lông mao New Zealand (A. forsteri)
  • Hải cẩu lông mao Galápagos (A. galapagoensis)
  • Hải cẩu lông mao Nam Cực (A. gazella)
  • Hải cẩu lông mao Juan Fernández (A. philippii)
  • Hải cẩu lông nâu (A. pusillus)
  • Hải cẩu lông mao Guadalupe (A. townsendi)
  • Hải cẩu lông mao cận Nam Cực (A. tropicalis)
  • Hải cẩu lông mao bắc Thái Bình Dương (C. ursinus)
  • Sư tử biến Steller (E. jubatus)
  • Sư tử biển Úc (N. cinerea)
  • Sư tử biển Nam Mỹ (O. flavescens)
  • Sư tử biển New Zealand (P. hookeri)
  • Sư tử biển California (Z. californianus)
  • Sư tử biển Galápagos (Z. wollebaeki)
Odobenidae
(đều là động vật chân màng)
  • Moóc (O. rosmarus)
Phocidae
(hải cẩu không tai)
(đều là động vật chân màng)
  • Hải cẩu mào (C. cristata)
  • Hải cẩu râu (E. barbatus)
  • Hải cẩu xám (H. grypus)
  • Hải cẩu ruy băng (H. fasciata)
  • Hải cẩu báo (H. leptonyx)
  • Hải cẩu Weddell (L. weddellii)
  • Hải cẩu ăn cua (L. carcinophagus)
Mirounga
(Hải tượng)
  • Hải tượng phương bắc (M. angustirostris)
  • Hải tượng phương nam (M. leonina)
  • Hải cẩu thầy tu Địa Trung Hải (M. monachus)
  • Hải cẩu thầy tu Hawaii (M. schauinslandi)
  • Hải cẩu Ross (O. rossi)
  • Hải cẩu Greenland (P. groenlandicus)
  • Hải cẩu đốm (P. largha)
  • Hải cẩu cảng biển (P. vitulina)
  • Hải cẩu Caspi (P. caspica)
  • Hải cẩu đeo vòng (P. hispida)
  • Hải cẩu Baikal (P. sibirica)
Canidae
Họ lớn liệt kê phía dưới
Mustelidae
Họ lớn liệt kê phía dưới
Họ Canidae (bao gồm những loài chó)
Atelocynus
  • Chó tai ngắn (A. microtis)
Canis
  • Chó rừng vằn hông (C. adustus)
  • Sói vàng châu Phi (C. anthus)
  • Chó rừng lông vàng (C. aureus)
  • Sói đồng cỏ (C. latrans)
  • Sói xám (C. lupus)
  • Chó rừng lưng đen (C. mesomelas)
  • Sói đỏ (C. rufus)
  • Sói Ethiopia (C. simensis)
Cerdocyon
  • Cáo ăn cua (C. thous)
Chrysocyon
  • Sói bờm (C. brachyurus)
Cuon
  • Sói lửa (C. alpinus)
Lycalopex
  • Cáo culpeo (L. culpaeus)
  • Cáo Darwin (L. fulvipes)
  • Cáo xám Nam Mỹ (L. griseus)
  • Cáo đồng cỏ Nam Mỹ (L. gymnocercus)
  • Cáo sa mạc Sechura (L. sechurae)
  • Cáo hoa râm (L. vetulus)
Lycaon
  • Chó hoang châu Phi (L. pictus)
Nyctereutes
  • Lửng chó (N. procyonoides)
  • Lửng chó Nhật Bản (N. viverrinus)
Otocyon
  • Cáo tai dơi (O. megalotis)
Speothos
  • Chó lông rậm (S. venaticus)
Urocyon
  • Cáo xám (U. cinereoargenteus)
  • Cáo đảo (U. littoralis)
Vulpes
(Cáo)
  • Cáo Bengal (V. bengalensis)
  • Cáo Blanford (V. cana)
  • Cáo Cape (V. chama)
  • Cáo corsac (V. corsac)
  • Cáo cát Tây Tạng (V. ferrilata)
  • Cáo tuyết Bắc Cực (V. lagopus)
  • Cáo nhỏ Bắc Mỹ (V. macrotis)
  • Cáo lông nhạt (V. pallida)
  • Cáo Rüppell (V. rueppelli)
  • Cáo chạy nhanh (V. velox)
  • Cáo đỏ (V. vulpes)
  • Cáo fennec (V. zerda)
Họ Mustelidae (chồn, lửng, triết, rái cá)
Lutrinae
(Rái cá)
  • Rái cá không vuốt châu Phi (A. capensis)
  • Rái cá vuốt bé (A. cinerea)
  • Rái cá biển (E. lutris)
  • Rái cá cổ đốm (H. maculicollis)
  • Rái cá sông Bắc Mỹ (L. canadensis)
  • Rái cá biển Nam Mỹ (L. felina)
  • Rái cá Mỹ Latin (L. longicaudis)
  • Rái cá sông Nam Mỹ (L. provocax)
  • Rái cá thường (L. lutra)
  • Rái cá mũi lông (L. sumatrana)
  • Rái cá lông mượt (L. perspicillata)
  • Rái cá lớn (P. brasiliensis)
Mustelinae
(gồm lửng,
chồn,
triết)
  • Lửng lợn (A. collaris)
  • Tayra (E. barbara)
  • Chồn xám nhỏ (G. cuja)
  • Chồn xám lớn (G. vittata)
  • Chồn sói (G. gulo)
  • Chồn hôi sọc Sahara (I. libyca)
  • Chồn hôi sọc châu Phi (I. striatus)
  • Triết Patagonia (L. patagonicus)
Martes
(chồn marten)
  • Chồn thông châu Mỹ (M. americana)
  • Chồn họng vàng (M. flavigula)
  • Chồn sồi (M. foina)
  • Chồn ngực vàng Nilgiri (M. gwatkinsii)
  • Chồn thông châu Âu (M. martes)
  • Chồn vàng Nhật Bản (M. melampus)
  • Chồn cá (M. pennanti)
  • Chồn zibelin (M. zibellina)
  • Lửng Nhật Bản (M. anakuma)
  • Lửng châu Á (M. leucurus)
  • Lửng châu Âu (M. meles)
  • Lửng mật ong (M. capensis)
Melogale
(Chồn bạc má)
  • Chồn bạc má Borneo (M. everetti)
  • Chồn bạc má nam (M. moschata)
  • Chồn bạc má Java (M. orientalis)
  • Chồn bạc má nam (M. personata)
Mustela
(triết và chồn sương)
  • Triết rừng mưa Amazon (M. africana)
  • Triết núi (M. altaica)
  • Chồn ermine (M. erminea)
  • Chồn hôi thảo nguyên (M. eversmannii)
  • Triết Colombia (M. felipei)
  • Triết đuôi dài (M. frenata)
  • Triết Nhật Bản (M. itatsi)
  • Triết bụng vàng (M. kathiah)
  • Chồn nâu châu Âu (M. lutreola)
  • Triết núi Indonesia (M. lutreolina)
  • Chồn sương chân đen (M. nigripes)
  • Triết bụng trắng (M. nivalis)
  • Triết Mã Lai (M. nudipes)
  • Chồn hôi châu Âu (M. putorius)
  • Triết Siberia (M. sibirica)
  • Triết chỉ lưng (M. strigidorsa)
  • Triết Ai Cập (M. subpalmata)
  • Chồn nâu châu Mỹ (N. vison)
  • Triết sọc châu Phi (P. albinucha)
  • Lửng châu Mỹ (T. taxus)
  • Chồn hôi cẩm thạch (V. peregusna)