Hiến pháp nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Bài viết này là một phần của loạt bài về
Chính trị Trung Quốc

Thế hệ Lãnh đạo
Hiến pháp Trung Quốc
Lãnh đạo Tối cao
Tập thể tối cao
Ý thức hệ
Tổ chức Đảng


Lịch sử Đảng
Quyền lực Hành pháp
Tổ chức Quốc vụ viện

Lịch sử Quốc vụ viện
Nhân Đại
Lập pháp
Tổ chức Nhân Đại Toàn quốc
Chính đảng trong Nhân Đại

  • Luật Nhân Đại
  • Bầu cử Trung Quốc

Lịch sử Nhân Đại
Mặt trận đoàn kết
Tổ chức Chính Hiệp

Lịch sử Chính Hiệp
Hệ tư tưởng
Thế kỷ XXI Trung Quốc

Luật pháp
  • Hiến pháp Trung Quốc
    Ngũ Tứ • Thất Ngũ • Thất Bát • Bát Nhị
    • Chuyên chính dân chủ nhân dân (Điều 1)
    • Tập trung Dân chủ (Điều 3)
    • Tuyên thệ Hiến pháp (Điều 27)
    • Bảo vệ Nhân quyền Trung Quốc (Điều 33)
    • Tự do Tôn giáo Trung Quốc (Điều 36)


  • Nguyên tắc pháp luật Trung Quốc
  • Các bộ luật quan trọng
    • Bộ luật Dân sự
    • Bộ luật Hình sự
    • Luật Hôn nhân
    • Luật Lao động
      Lao động Trung Quốc
      Luật Hợp đồng lao động
    • Luật Sở hữu trí tuệ
    • Luật Tài sản

  • Luật Tổ chức địa phương
Chủ nghĩa xã hội Trung Quốc
Lãnh đạo Nhà nước
Tổ chức Nhà nước
Vì Nhân dân phục vụ
Giải phóng
Tổ chức Quân đội
Lực lượng quân sự

Quân khu

Lịch sử Giải phóng quân tiêu biểu
Chống tham nhũng

Kiểm soát Tư pháp

  • Quản lý Chấp pháp Thành thị
  • Đơn vị khác

Tuyên truyền Trung Quốc

  • Thẩm tra ngôn luận
  • Truyền thông

Chủ nghĩa dân tộc
Hồng KôngMa Cao


  • Ma Cao
    • Tuyên bố chung Trung Quốc – Bồ Đào Nha
    • Luật Cơ bản Ma Cao
    • Chính phủ Ma Cao
    • Chính trị Ma Cao
Trung Quốc – Đài Loan

Khu vực khác
Chính sách đối ngoại




  • Luật Quốc tịch
  • Hộ chiếu Trung Quốc (Hồng Kông, Ma Cao)
  • Yêu cầu thị thực (Hồng Kông, Ma Cao)
  • Chính sách thị thực (Hồng Kông, Ma Cao)
  • Cục Quản lý Di dân Quốc gia

Quan hệ ngoại giao



Kinh tế Trung Quốc

Dân số
Tôn giáo
Trước 1949

Lịch sử Trung Quốc 1949 – 1976

Thời kỳ 1976 – 2012

Thời kỳ kể từ 2012
Phân cấp hành chính
Bí thư Tỉnh ủy (thứ nhất)
Tỉnh trưởng Chính phủ Nhân dân (thứ hai)
Chức vụ
Chức vụ cao cấp

Bảng Công vụ viên
  • Quốc gia khác
  • Bản đồ

 Cổng thông tin Trung Quốc

  • x
  • t
  • s

Hiến pháp nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là bộ luật cơ bản cấp cao nhất của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa[1][2][3], được quy định có tính quy phạm tối cao.Hiến pháp của Cộng hòa Nhân dân được phát triển theo thời gian, hiến pháp hiện hành được ban hành năm 1982 của Khóa 5 Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc, và qua 4 lần sửa đổi các năm 1988, 1993, 1999 và 2004,2007, 2012, 2017, 2018.

Các bản Hiến pháp

Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập,đêm trước khi triệu tập Hội nghị thứ nhất Hội nghị Toàn thể Chính trị Hiệp thương Nhân dân Trung Quốc đã thông qua "Cương lĩnh cộng đồng Hội nghị Chính trị Hiệp thương Nhân dân Trung Quốc" 29 tháng 9 năm 1949 ban bố, với vai trò là bản Hiến pháp tạm thời.Qua thời gian phát triển và chỉnh sửa, với bản Hiến pháp hiện hành là bản Hiến pháp được công bố năm 1982 và được chỉnh sửa lần cuối là năm 2004.

Hiến pháp Ngũ Tứ

Là bản hiến pháp được ban hành vào ngày 20 tháng 9 năm 1954 tại kỳ họp thứ nhất Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc khóa nhất, với 4 chương và 106 điều được gọi là Hiến pháp Ngũ Tứ.

Hiến pháp Thất Ngũ

Là bản hiến pháp thứ 2 được công bố và ban hành ngày 17 tháng 1 năm 1975 tại Hội nghị thứ nhất Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc khóa 4, với 30 điều. Do bản hiến pháp được ban hành trong thời gian Cách mạng văn hóa, nên vẫn mang âm hưởng tương đối mạnh trong cuộc Cách mạng văn hóa được gọi là Hiến pháp Thất Ngũ.

Hiến pháp Thất Bát

Là bản hiến pháp thứ 3 được ban hành ngày 5 tháng 3 năm 1978 tại Hội nghị thứ nhất Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc khóa 5,với tổng 4 chương 60 điều được gọi là Hiến pháp Thất Bát.

Hiến pháp Bát Nhị

Là bản Hiến pháp hiện hành của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được ban hành ngày 4 tháng 12 năm 1982 tại Hội nghị thứ 5 Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc khóa 5. Hiến pháp được tu chính 4 lần 1988, 1993, 1999, 2004 được gọi là Hiến pháp Bát Nhị.

Nội dung bản Hiến pháp

Hiến pháp hiện tại có 4 chương với 138 điều

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ “Constitution of the People's Republic of China” (PDF). Purdue University. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 23 tháng 5 năm 2018. Truy cập ngày 14 tháng 11 năm 2019.
  2. ^ Estes, Adam Clark (ngày 3 tháng 2 năm 2013). “China's Still Having a Hard Time Obeying Its Own Constitution”. The Atlantic. Truy cập ngày 14 tháng 11 năm 2019.
  3. ^ Allen-Ebrahimian, Bethany (ngày 5 tháng 12 năm 2014). “On First Annual Constitution Day, China's Most Censored Word Was 'Constitution'”. Foreign Policy. Lưu trữ bản gốc ngày 17 tháng 9 năm 2018. Truy cập ngày 14 tháng 11 năm 2019.

Liên kết ngoài

  • Văn bản Hiến pháp Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa kể từ ngày 11 tháng 3 năm 2018 Lưu trữ 2020-07-06 tại Wayback Machine (tiếng Anh)