Lý thuyết phát hiện tín hiệu

Lý thuyết phát hiện tín hiệu (Detection theory hay signal detection theory), là một phương tiện để xác định khả năng nhận diện giữa tín hiệu và nhiễu. Nó có ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như quản lý chất lượng (quality control), viễn thông, radar phát hiện, và tâm lý học (psychology). Khái niệm này giống với tỉ số tín hiệu trên nhiễu dùng trong khoa học, và nó cũng rất có ích trong quản lý các báo động (alarm management), khi mà việc tách các sự kiện quan trọng ra khỏi môi trường có nhiễu là rất quan trọng.

Theo lý thuyết, có một số các thiết bị nhận dạng tâm lý học nhằm xác định cách mà chúng ta nhận diện một tín hiệu, và mức ngưỡng của chúng ta (để quyết định là có hay không có tín hiệu) là bao nhiêu. Kinh nghiệm, sự mong đợi, và trạng thái tâm lý (ví dụ: mệt mỏi) và một số yếu tố khác đều ảnh hưởng đến ngưỡng. Ví dụ, một người lính gác trong thời chiến sẽ có vẻ phát hiện các dấu hiệu kẻ địch kém hơn so với trong thời bình.

Tâm lý học

Lý thuyết phát hiện tín hiệu (SDT) được dùng khi các nhà tâm lý học muốn đo cách mà chúng ta đưa ra quyết định dựa trên những điều kiện không chắc chắn, chẳng hạn cách mà chúng ta nhận diện ra (dự đoán) khoảng cách trong điều kiện sương mù. SDT cho rằng bộ đưa ra quyết định, ví dụ: bộ não con người, không phải là một thiết bị nhận thông tin một cách bị động, mà là một bộ ra quyết định mang tính chủ động để có thể đưa ra các đánh giá về mặt cảm nhận, khá khó khăn dựa trên các điều kiện không chắc chắn. Trong tình huống sương mù, chúng ta buộc phải xác định khoảng cách tới một vật thể chỉ bằng các tác nhân kích thích hình ảnh mà đã bị làm suy yếu bởi sương mù. Vì độ sáng của đối tượng, chẳng hạn ánh đèn giao thông, được dùng bởi bộ não để nhận ra khoảng cách đến một đối tượng, và sương mù làm giảm độ sáng của đối tượng đó, chúng ta cảm nhận là đối tượng phải ở xa hơn nhiều so với khoảng cách thực.

Để có thể đo được khả năng nhận diện (khả năng cảm nhận) và định kiến, các nhà tâm lý học đo các thông số hits (có tín hiệu, và ta phát hiện ra nó) và correct negatives hay correct rejection (không có tín hiệu, và ta xác nhận là không có), cũng như false alarms (không có tín hiệu, nhưng ta phát hiện lại là có) và misses (có tín hiệu, nhưng ta lại không phát hiện ra.) Bằng cách đo các biến này, các nhà tâm lý học có thể nhận ra cách mà một người xác định một sự vật dưới nhiều điều kiện khác nhau.

Xem thêm

Tham khảo

  • Coren, S., Ward, L.M., Enns, J. T. (1994) Sensation and Perception. (4th Ed.) Toronto: Harcourt Brace.
  • Kay, SM. Fundamentals of Statistical Signal Processing: Detection Theory (ISBN 0-13-504135-X)
  • McNichol, D. (1972) A Primer of Signal Detection Theory. London: George Allen & Unwin.
  • Van Trees HL. Detection, Estimation, and Modulation Theory, Part 1 (ISBN 0-47-109517-6; website Lưu trữ 2005-04-28 tại Wayback Machine)

Liên kết ngoài

  • A Description of Signal Detection Theory
  • An application of SDT to safety (pdf file) Lưu trữ 2005-04-27 tại Wayback Machine
  • x
  • t
  • s
  • Đại cương khoa học thần kinh
  • Lịch sử khoa học thần kinh
Khoa học
cơ sở
  • Phát sinh hành vi do môi trường
  • Phát sinh hành vi do di truyền
  • Khoa học thần kinh cấp độ tế bào
  • Mô hình hóa khoa học thần kinh bằng toán học
  • Bản đồ nơron kết nối
  • Chẩn đoán hình ảnh di truyền y học
  • Khoa học thần kinh thống nhất
  • Khoa học thần kinh cấp độ phân tử
  • Kĩ thuật thần kinh học
  • Giải phẫu học thần kinh
  • Hóa học thần kinh
  • Nội tiết học thần kinh
  • Di truyền học thần kinh
  • Khoa học thần kinh máy tính
  • Định lượng hoạt động thần kinh
  • Hình thái học thần kinh
  • Vật lý học thần kinh
  • Sinh lý học thần kinh
  • Hệ thống khoa học thần kinh

Khoa học
thần kinh
lâm sàng
  • Thần kinh học hành vi
  • Sinh lý học thần kinh lâm sàng
  • Tim mạch học thần kinh
  • Dịch tễ học thần kinh
  • Dạ dày ruột thần kinh học
  • Miễn dịch học thần kinh
  • Chăm sóc đặc biệt hệ thần kinh
  • Thần kinh học
  • Ung thư học thần kinh
  • Mắt học thần kinh
  • Bệnh lý học thần kinh
  • Dược lý học thần kinh
  • Thay thế nhân tạo thần kinh
  • Tâm thần học thần kinh
  • Phóng xạ học thần kinh
  • Phục hồi thần kinh
  • Phẫu thuật thần kinh
  • Tai học thần kinh
  • Virus học thần kinh
  • Dinh dưỡng thần kinh học
  • Tâm thần học
Khoa học
thần kinh
nhận thức
  • Khoa học thần kinh cảm xúc
  • Khoa học thần kinh hành vi
  • Sinh học thời gian
  • Nhận thức cấp độ phân tử tế bào
  • Kiểm soát vận động
  • Ngôn ngữ học thần kinh
  • Tâm lý học thần kinh
  • Khọa học thần kinh cảm giác
  • Khoa học thần kinh nhận thức xã hội
Liên ngành
khoa học
thần kinh
  • Khoa học thần kinh người tiêu dùng
  • Khoa học thần kinh văn hóa
  • Giáo dục khoa học thần kinh
  • Khoa học thần kinh tiến hóa
  • Nhân loại học thần kinh
  • Kĩ thuật y sinh thần kinh
  • Công nghệ học thần kinh
  • Tội phạm học thần kinh
  • Kinh tế học thần kinh
  • Nhận thức luận thần kinh
  • Mỹ học thần kinh
  • Đạo đức học thần kinh
  • Phong tục học thần kinh
  • Thần kinh học động vật
  • Lịch sử học thần kinh
  • Luật pháp thần kinh
  • Thương mại hóa thần kinh
  • Kĩ thuật mô phỏng cấu trúc thần kinh
  • Hiện tượng học thần kinh
  • Triết học thần kinh
  • Chính trị học thần kinh
  • Trí tuệ nhân tạo và công nghệ khoa học thần kinh
  • Thần học thần kinh
  • Khảo cổ học sinh học thần kinh
  • Khoa học thần kinh xã hội
Khái niệm
cơ sở
  • Sách Wikipedia Sách
  • Thể loại Thể loại
  • Trang Commons Hình ảnh