Tầng Messina

Hệ/
Kỷ
Thống/
Thế
Bậc/
Kỳ
Tuổi
(Ma)
Đệ Tứ Pleistocen Gelasia trẻ hơn
Neogen Pliocen Piacenza 2.588 3.600
Zancle 3.600 5.333
Miocen Messina 5.333 7.246
Tortona 7.246 11.63
Serravalle 11.63 13.82
Langhe 13.82 15.97
Burdigala 15.97 20.44
Aquitane 20.44 23.03
Paleogen Thế Oligocen Chatti già hơn
Phân chia kỷ Neogen theo ICS năm 2017.[1]

Tầng Messina trong niên đại địa chất là kỳ cuối cùng của thế Miocen, và trong thời địa tầng học là bậc trên cùng của thống Miocen và của hệ Neogen. Kỳ Messina tồn tại từ ~ 7.246 Ma đến 5.333 Ma (Ma: Megaannum, triệu năm trước).[2]

Kỳ Messina kế tục kỳ Tortona của cùng thế Miocen, và tiếp sau là kỳ Zancle của thế Pliocen.[3]

Tham khảo

  1. ^ “ICS Timescale Chart”. www.stratigraphy.org.
  2. ^ “Global Boundary Stratotype Section and Point”. International Commission of Stratigraphy. Truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2020.
  3. ^ See for a detailed geologic timescale Gradstein et al. (2004)
Văn liệu
  • Gradstein, F.M.; J.G. Ogg; A.G. Smith (2004). A Geologic Time Scale 2004. Cambridge University Press.
  • Hilgen, F.J.; S. Iaccarino; W. Krijgsman; G. Villa; C.G. Langereis; W.J. Zachariasse (2000). The Global Boundary Stratotype Section and Point (GSSP) of the Messinian Stage (uppermost Miocene). tr. 172–178.
  • Hsü, K.J. (1983). The Mediterranean Was a Desert. Princeton: Princeton University Press.
  • Mayer-Eymar, Karl (1867). Catalogue systématique et descriptif des fossiles des terrains tertiaires qui se trouvent du Musée fédéral de Zürich (bằng tiếng Pháp). Zürich.

Liên kết ngoài

  • GeoWhen Database - Messinian
  • Messinian online - living in an evaporitic world - Mediterranean area
  • Neogene timescale, at the website of the subcommission for stratigraphic information of the ICS
  • Neogene timescale at the website of the Norwegian network of offshore records of geology and stratigraphy
  • x
  • t
  • s
Đại Tân sinh
(Cenozoi)
(hiện nay-66.0 Ma)
Đệ tứ (hiện nay-2.58 Ma)
Neogen (2.58-23.03 Ma)
Paleogen (23.03-66.0 Ma)
Đại Trung sinh
(Mesozoi)
(66.0-252.17 Ma)
Kỷ Creta(66.0-145.0 Ma)
Kỷ Jura (145.0-201.3 Ma)
Kỷ Trias (201.3-252.17 Ma)
Đại Cổ sinh
(Paleozoi)
(252.17-541.0 Ma)
Kỷ Permi (252.17-298.9 Ma)
Kỷ Carbon (298.9-358.9 Ma)
Kỷ Devon (358.9-419.2 Ma)
Kỷ Silur (419.2-443.8 Ma)
Kỷ Ordovic (443.8-485.4 Ma)
Kỷ Cambri (485.4-541.0 Ma)
  • Furongian (485.4-497 Ma)
  • Thống 3 (497-509 Ma)
  • Thống 2 (509-521 Ma)
  • Terreneuve (521-541.0 Ma)
Thời kỳ Tiền Cambri
(541.0 Ma-4.567 Ga)
Liên đại Nguyên sinh
(541.0 Ma-2.5 Ga)
Liên đại Thái cổ (2.5-4 Ga)
Liên đại Thái Viễn Cổ
(4-4.567 Ga)
  • Neohadean (4-4.1 Ga)
  • Mesohadean (4.1-4.3 Ga)
  • Paleohadean (4.3-4.567 Ga)
Ka = nghìn năm trước. Ma= triệu năm trước. Ga = tỉ năm trước.
Nguồn: (2015/01). Ủy ban Quốc tế về Địa tầng học. Cập nhật 13/06/2015. Divisions of Geologic Time—Major Chronostratigraphic and Geochronologic Units USGS Cập nhật 10/03/2013.
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • BNF: cb12215409d (data)