Mêtric Friedmann–Lemaître–Robertson–Walker

Thuyết tương đối rộng
G μ ν + Λ g μ ν = 8 π G c 4 T μ ν {\displaystyle G_{\mu \nu }+\Lambda g_{\mu \nu }={8\pi G \over c^{4}}T_{\mu \nu }}
Dẫn nhập · Lịch sử · Nguyên lý toán học
Kiểm chứng
Hiệu ứng và hệ quả
Bài toán Kepler · Thấu kính · Sóng
Kéo hệ quy chiếu · Hiệu ứng trắc địa
Chân trời sự kiện · Điểm kì dị
Lỗ đen
Phương trình
Tuyến tính hóa hấp dẫn
Hình thức hậu Newton
Phương trình trường Einstein
Phương trình đường trắc địa
Phương trình Friedmann
Hình thức luận ADM
Hình thức luận BSSN
Phương trình Hamilton–Jacobi–Einstein
Lý thuyết phát triển
Các nghiệm
Schwarzschild
Reissner–Nordström · Gödel
Kerr · Kerr–Newman
Kasner · Taub-NUT · Milne · Robertson–Walker
Sóng-pp ·
Nhà vật lý
Einstein · Lorentz · Hilbert · Poincare · Schwarzschild · Sitter · Reissner · Nordström · Weyl · Eddington · Friedman · Milne · Zwicky · Lemaître · Gödel · Wheeler · Robertson · Bardeen · Walker · Kerr · Chandrasekhar · Ehlers · Penrose · Hawking · Taylor · Hulse · Stockum · Taub · Newman · Khâu Thành Đồng · Thorne
khác
Không gian
Thời gian
Đường cong thời gian đóng
Lỗ sâu
Không thời gian Minkowski
Biểu đồ không thời gian
  • x
  • t
  • s
Là một phần trong loạt bài về
Vũ trụ học vật lý
Vũ trụ sơ khai
Nền
Thành phần · Cấu trúc
Thành phần
Cấu trúc
Nhà khoa học
  • Danh sách nhà vũ trụ học
  • Thể loại Thể loại
  •  Cổng thông tin Thiên nhiên
  •  Cổng thông tin Thiên văn học
  •  Cổng thông tin Vật lý
  • x
  • t
  • s

Mêtric Friedmann–Lemaître–Robertson–Walker (FLRW) là nghiệm chính xác của phương trình trường Einstein trong thuyết tương đối tổng quát; miêu tả một vũ trụ đơn liên hoặc đa liên với tính chất đồng nhất, đẳng hướng đang giãn nở hoặc co lại.[1][2][3] (Nếu đa liên, thi mỗi sự kiện trong không thời gian sẽ được biểu diễn bởi nhiều hơn một bộ tọa độ.) Dạng tổng quát của mêtric xuất phát từ tính chất hình học của sự đồng nhất và đẳng hướng; và phương trình trường Einstein chỉ cần thiết khi muốn xác định hệ số tỷ lệ như là hàm của thời gian. Tùy thuộc vào bối cảnh địa lý hay lịch sử, tên gọi của bốn nhà vật lý — Alexander Friedmann, Georges Lemaître, Howard Percy Robertson và Arthur Geoffrey Walker — mà một số nhà khoa học sử dụng để đặt tên cho mêtric (ví dụ, Friedmann–Robertson–Walker (FRW) hay Robertson–Walker (RW) hay Friedmann–Lemaître (FL)). Mô hình này đôi khi còn gọi là Mô hình chuẩn của vũ trụ học hiện đại.[4] Mêtric này được bốn nhà vật lý trên nghiên cứu một cách độc lập trong những thập niên 1920 và 1930.

Tham khảo

  1. ^ Những nguồn tham khảo nhắc đến đầu tiên, xem Robertson (1935); Robertson giả thiết trường hợp đa liên cho độ cong dương và nói rằng "chúng ta có thể tự do khôi phục lại" đối với trường hợp đơn liên.
  2. ^ M. Lachieze-Rey; J.-P. Luminet (1995), “Cosmic Topology”, Physics Reports, 254 (3): 135–214, arXiv:gr-qc/9605010, Bibcode:1995PhR...254..135L, doi:10.1016/0370-1573(94)00085-H
  3. ^ G. F. R. Ellis; H. van Elst (1999). “Cosmological models (Cargèse lectures 1998)”. Trong Marc Lachièze-Rey (biên tập). Theoretical and Observational Cosmology. NATO Science Series C. 541. tr. 1–116. arXiv:gr-qc/9812046. Bibcode:1999toc..conf....1E. ISBN 978-0792359463.
  4. ^ L. Bergström, A. Goobar (2006), Cosmology and Particle Astrophysics (ấn bản 2), Sprint, tr. 61, ISBN 3-540-32924-2

Đọc thêm

  • Friedman, Alexander (1922), “Über die Krümmung des Raumes”, Zeitschrift für Physik A, 10 (1): 377–386, Bibcode:1922ZPhy...10..377F, doi:10.1007/BF01332580
  • Friedmann, Alexander (1924), “Über die Möglichkeit einer Welt mit konstanter negativer Krümmung des Raumes”, Zeitschrift für Physik A, 21 (1): 326–332, Bibcode:1924ZPhy...21..326F, doi:10.1007/BF01328280 English trans. in 'General Relativity and Gravitation' 1999 vol.31, 31–
  • Harrison, E. R. (1967), “Classification of uniform cosmological models”, Monthly Notices of the Royal Astronomical Society, 137: 69–79, Bibcode:1967MNRAS.137...69H
  • d'Inverno, Ray (1992), Introducing Einstein's Relativity, Oxford: Oxford University Press, ISBN 0-19-859686-3. (See Chapter 23 for a particularly clear and concise introduction to the FLRW models.)
  • Lemaître, Georges (1931), “Expansion of the universe, A homogeneous universe of constant mass and increasing radius accounting for the radial velocity of extra-galactic nebulæ”, Monthly Notices of the Royal Astronomical Society, 91: 483–490, Bibcode:1931MNRAS..91..483L translated from Lemaître, Georges (1927), “Un univers homogène de masse constante et de rayon croissant rendant compte de la vitesse radiale des nébuleuses extra-galactiques”, Annales de la Société Scientifique de Bruxelles, A47: 49–56, Bibcode:1927ASSB...47...49L
  • Lemaître, Georges (1933), “l'Univers en expansion”, Annales de la Société Scientifique de Bruxelles, A53: 51–85, Bibcode:1933ASSB...53...51L
  • Robertson, Howard Percy (1935), “Kinematics and world structure”, Astrophysical Journal, 82: 284–301, Bibcode:1935ApJ....82..284R, doi:10.1086/143681
  • Robertson, Howard Percy (1936), “Kinematics and world structure II”, Astrophysical Journal, 83: 187–201, Bibcode:1936ApJ....83..187R, doi:10.1086/143716
  • Robertson, Howard Percy (1936), “Kinematics and world structure III”, Astrophysical Journal, 83: 257–271, Bibcode:1936ApJ....83..257R, doi:10.1086/143726
  • Walker, Arthur Geoffrey (1937), “On Milne's theory of world-structure”, Proceedings of the London Mathematical Society 2, 42 (1): 90–127, doi:10.1112/plms/s2-42.1.90
  • x
  • t
  • s
Thuyết
tương đối
hẹp
Cơ bản
Nguyên lý tương đối  · Giới thiệu thuyết tương đối hẹp  · Thuyết tương đối hẹp  · Lịch sử
Cơ sở
Công thức
Hệ quả
Không-thời gian
Thuyết
tương đối
rộng
Cơ bản
Khái niệm cơ sở
Hiệu ứng
Phương trình
Lý thuyết phát triển
Nghiệm chính xác
Nhà khoa học
Thể loại
Thuyết tương đối